Cách Chữa Hội Chứng Tự Kỷ Ở Trẻ Em Hiệu Quả Hiện Nay
Có nhiều cách chữa hội chứng tự kỷ ở trẻ em, các bậc phụ huynh cần đưa bé đến các trung tâm để được thăm khám và chọn lựa phù hợp. Mỗi phương pháp sẽ có những ưu điểm và mang lại hiệu quả riêng phù hợp với một số đối tượng.
Những cách chữa hội chứng tự kỷ ở trẻ em hiệu quả là điều mà nhiều bậc cha mẹ đang tìm kiếm hiện nay. Đây là hội chứng nhiều trẻ em thường gặp mà các bậc phụ huynh đang tìm kiếm cách để cải thiện. Để có thể giúp quý khách hàng nhìn nhận rõ ràng hơn về cách chữa hội chứng tự kỷ ở trẻ em, quý khách hàng có thể tìm hiểu ở bài viết sau đây.
Tìm hiểu thêm: Hội chứng tự kỷ ở trẻ em được điều trị như thế nào?
Chữa hội chứng tự kỷ ở trẻ em bằng phương pháp lắng nghe
Trẻ tự kỷ thường sẽ rất dễ bị các tác động bởi những âm thanh bất ngờ, những âm thanh không quen thuộc. Vì vậy, điều đầu tiên cần tạo ra thói quen cho trẻ lắng nghe những tiếng động đột xuất, tiếng động lạ.
Những âm thanh không quen thuộc hoặc sự thay đổi đột ngột sẽ ảnh hưởng lớn đến trẻ tự kỷ. Những kỹ năng nghe rất quan trọng ảnh hưởng đến các phản ứng của trẻ. Đầu tiên, cha mẹ cần tập trung cho trẻ tiếp xúc với những tiếng động lạ, những bản nhạc, những tiếng động vật hoang dã. Đây là các tiếng động rất gần gũi và thân thuộc, không làm trẻ có những phản ứng tiêu cực. Các bố mẹ có thể tạo sự tập trung bằng cách gọi tên của trẻ, chạm nhẹ vào tai để giúp trẻ tập trung lắng nghe. Công việc này được thực hiện đều đặn hằng ngày để cải thiện khả năng nghe của trẻ.
Bên cạnh đó, ba mẹ cần gợi ý, kết nối với việc nói những điều liên quan đến hoạt động hằng ngày của trẻ, những hoạt động vui chơi, ăn ngủ,… Quá trình này giúp tạo nên sự quen thuộc với những âm thanh khác nhau, quen thuộc với sự thay đổi cường độ và như loại âm thanh khác nhau. Các bậc phụ huynh nên khuyến khích trẻ phản ứng với các âm thành mình được nghe, bắt chước, nhảy nhót và bảy tỏ thái độ với những từ ngữ mình nghe. Những âm thanh làm trẻ thích thú cần được khuyến khích, những âm thanh làm trẻ không thoải mái cần được giảm cường độ cũng như tần suất xuất hiện của âm thanh.
Chữa hội chứng tự kỷ ở trẻ em bằng phương pháp giao tiếp với mắt
Cùng với những hạn chế về các tác động của âm thanh, trẻ tự kỷ sẽ gặp nhiều vấn đề trong giao tiếp phi ngôn ngữ, đặc biệt là giao tiếp bằng mắt. Đối với những giao tiếp phi ngôn ngữ, các bậc phụ huynh thực hiện phương pháp dạy trẻ với việc ngồi trực tiếp, mặt đối mặt với trẻ, tầm mắt của trẻ cũng ngang với mắt của phụ huynh. Thu hút ánh mắt của trẻ theo những hành động của ba mẹ, khuyến khích trẻ nhận biết các hành động, nhận biết các đồ vật và bảy tỏ cảm xúc thông qua đôi mắt. Ba mẹ có thể đội mũ, đeo mũi giả để tạo nên những hình ảnh ngộ nghĩnh kết hợp với việc trò chuyện và rèn luyện các kỹ năng giao tiếp bằng mắt cho trẻ.
Chữa hội chứng tự kỷ ở trẻ em bằng các kỹ năng giao tiếp
Phương pháp dựa trên việc tạo cho trẻ hứng thú trong quá trình giao tiếp. Cha mẹ cần thực hiện những hoạt động mà trẻ thích thú để gợi ý, khuyến khích trẻ mô tả, nói về các hoạt động đó. Từ đó, trẻ sẽ dần mở rộng dần khả năng giao tiếp. Quá trình học giao tiếp, các phụ huynh nên nói chậm, rõ ràng để trẻ có cơ hội lắng nghe, hiểu và phản xạ theo.
Xem thêm: Làm thế nào để phát hiện trẻ dưới 24 tháng bị tự kỷ?
Với một số cách chữa trị trên đây, hi vọng các bậc phụ huynh sẽ cải thiện hiệu quả tình trạng tự kỷ ở trẻ nhỏ. Các bậc cha mẹ nên đến với những địa chỉ uy tín như Hệ thống giáo dục Thành Đạt để được thăm khám và có những cách chữa hội chứng tự kỷ ở trẻ em hiệu quả.
Chuỗi hệ thống Thành Đạt Education
- CS 1: 1/78 Cầu Xéo, Tân Sơn Nhì, Tân Phú, TPHCM – Trường dạy trẻ tự kỷ quận Tân Phú
- CS 2: 368/24/1 Tân Sơn Nhì, Tân Phú, TPHCM – Trung tâm dạy trẻ tự kỷ quận Tân Phú
- CS 3: 424/62E Lê Văn Quới, Bình Hưng Hòa A, Bình Tân, TPHCM. – Trường dạy trẻ tự kỷ quận Bình Tân
- CS 4: Mầm non hòa nhập Thần Đồng Việt – 220/60 XVNT – P.21, Bình Thạnh, TPHCM – Trường dạy trẻ tự kỷ quận Bình Thạnh
- CS 5: Giáo viên dạy trẻ tự kỷ tại nhà – tại nhà khu vực quận 7, quận 8, Hóc Môn, Q.12, Gò Vấp
- Hotline: 0913.565.798 – 0938.814.589
- Mail: thanhdatfoundation@gmail.com